Về niên hiệu mới của Nhật Bản

Triều đại mới của Nhật Bản bắt đầu từ 1/5/2019 với niên hiệu -Lệnh Hoà 令和-

Trước đó, triều đại cũ của Nhật Hoàng Akihito kết thúc ở năm Bình Thành 平成 thứ 31 vào ngày 30/4/2019.

(1 số thông tin rõ hơn về niên hiệu mới

Copy & paste từ các bạn của th trên fb, các bạn tham khảo)

th.Vinh

令和は万葉集の梅の花の歌、

時、初春の令月(れいげつ)にして、

氣淑く風和ぎ、梅は鏡前の粉を披き、

蘭は珮後の香を薫す。

だそうです。

Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe 阿部晋三giải thích niên hiệu mới có ý nghĩa là “văn hóa được sinh ra và nuôi dưỡng bởi những trái tim tốt đẹp nương tựa lẫn nhau của con người” (令和について「人々が美しく心を寄せ合う中で文化が生まれ育つ、という意味が込められている」と説明した).

Tên “Reiwa” có nguốn gốc từ một câu ca trong cuốn ca tập cổ của Nhật Bản là “Vạn Diệp Tập”(万葉集-まんようしゅう)-“Quốc thư đặc trưng cho truyền thống lâu đời, văn hóa phong phú của Nhật Bản” (出典とした万葉集に関しては「我が国の豊かな国民文化と長い伝統を象徴する国書だ」と述べた。)Trong cuốn này, Reiwa mang ý nghĩa một mùa xuân mới, lan tỏa hòa bình.

Nhật Hoàng Akihito sẽ thoái vị vào ngày 30/4/2019, vào Thái tử Naruhito sẽ đăng quang vào ngày 1/5/2019. Và kể từ 0:00 ngày 1/5, niên hiệu 令和 (Reiwa) sẽ thay thế cho niên hiệu 平成 (Heisei _ Bình thành) bắt đầu từ ngày 8/1/1989 và đã kéo dài 30 năm 4 tháng.

Như vậy, năm 2019 là năm Heisei 31 (平成31年), đồng thời cũng sẽ là năm Reiwa 1 (令和1年) sau khi Nhật Hoàng mới lên ngôi.

Bơi theo trend tí!

Mình vừa rời máy tính một cái thì tỉ số, í lộn niên hiệu mới của Nhật Bản đã được công bố: 令和 = Lệnh Hòa (đọc là Reiwa trong tiếng Nhật).

Trước nay niên hiệu của Nhật Bản thường được lấy theo điển tích Trung Quốc, riêng lần này thì được lấy theo tập thơ cổ nhất của Nhật Bản là Vạn Diệp Tập (万葉集).

Thấy bảo được trích từ lời đề từ trong chùm 32 bài thơ về hoa mơ trong Vạn Diệp Tập:

初春(しよしゆん)の令月(れいげつ)にして、気淑(よ)く風和(やはら)ぎ、梅は鏡前(きやうぜん)の粉(こ)を披(ひら)き、蘭(らん)は珮後(はいご)の香(かう)を薫(かをら)す。

Tạm dịch:

Tháng Hai chớm sang xuân

Hiền hòa làn gió thổi

Mơ bày phấn trước gương

Lan tỏa hương miếng bội.

Chữ Lệnh nguyên từ chữ Lệnh Nguyệt 令月 mà ra, vốn có nghĩa là tháng may mắn/tháng lành hoặc ám chỉ tháng 2 âm lịch.

本日、元号を改める政令を閣議決定いたしました。

新しい元号は「令和」であります。

これは、万葉集にある「初春の令月にして 気淑く風和ぎ 梅は鏡前の粉を披き 蘭は珮後の香を薫す」との文言から引用したものであります。そして、この「令和」には、人々が美しく心を寄せ合う中で、文化が生まれ育つ、という意味が込められております。

万葉集は、千二百年余り前に編纂された日本最古の歌集であるとともに、天皇や皇族、貴族だけでなく、防人や農民まで、幅広い階層の人々が詠んだ歌が収められ、我が国の豊かな国民文化と長い伝統を象徴する国書であります。

悠久の歴史と薫り高き文化、四季折々の美しい自然。こうした日本の国柄を、しっかりと次の時代へと引き継いでいく。厳しい寒さの後に春の訪れを告げ、見事に咲き誇る梅の花のように、一人ひとりの日本人が、明日への希望とともに、それぞれの花を大きく咲かせることができる。そうした日本でありたい、との願いを込め、「令和」に決定いたしました。文化を育み、自然の美しさを愛でることができる平和の日々に、心からの感謝の念を抱きながら、希望に満ち溢れた新しい時代を、国民の皆様と共に切り拓いていく。新元号の決定にあたり、その決意を新たにしております。

五月一日に皇太子殿下が御即位され、その日以降、この新しい元号が用いられることとなりますが、国民各位の御理解と御協力を賜りますようお願いいたします。政府としても、ほぼ二百年ぶりとなる、歴史的な皇位の継承が恙なく行われ、国民こぞって寿ぐことができるよう、その準備に万全を期してまいります。

元号は、皇室の長い伝統と、国家の安泰と国民の幸福への深い願いとともに、千四百年近くにわたる我が国の歴史を紡いできました。日本人の心情に溶け込み、日本国民の精神的な一体感を支えるものともなっています。この新しい元号も、広く国民に受け入れられ、日本人の生活の中に深く根ざしていくことを心から願っております。

-阿部晋三-